1. Trang Chủ
  2. ///

Kiểm Tra Trắc Nghiệm Tính Đơn Điệu Của Hàm Số Online-Đề 4

Đề Kiểm Tra: Kiểm Tra Trắc Nghiệm Tính Đơn Điệu Của Hàm Số Online-Đề 4

Câu 1:

Cho hàm số\(y = f(x)\)có bảng biến thiên như hình sauKiểm Tra Trắc Nghiệm Tính Đơn Điệu Của Hàm Số Online-Đề 4Hàm số\(y = f(x)\)đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Dựa vào bảng biến thiên của hàm số ta có hàm số đồng biến trên các khoảng \(\left( { – \infty ; – 2} \right)\)và\(\left( {0;2} \right)\).
Câu 2:

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định \(\mathbb{R}\backslash \left\{ 0 \right\}\), liên tục trên từng khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình vẽ:

Kiểm Tra Trắc Nghiệm Tính Đơn Điệu Của Hàm Số Online-Đề 4

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( {0;1} \right)\).
Câu 3:

Cho hàm số \(y = f(x)\) có bảng biến thiên như hình vẽ.Kiểm Tra Trắc Nghiệm Tính Đơn Điệu Của Hàm Số Online-Đề 4Xét các mệnh đề:

1. Hàm số đồng biến trên khoảng \(( – 3; – 2)\).

2. Hàm số đồng biến trên khoảng \(( – \infty ;5).\)

3. Hàm số nghịch biến trên khoảng \((5; + \infty ).\)

4. Hàm số đồng biến trên khoảng \(( – \infty ; – 2).\)

Có bao nhiêu mệnh đề sai trong các mệnh đề trên?

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy+) Hàm số đồng biến trên khoảng \(( – 3;2)\) nên đồng biến trên \(( – 3; – 2)\)do đó mệnh đề 1 đúng.+) Hàm số đồng biến trên \(( – \infty ;5)\) là đáp án sai vì trên khoảng đó có khoảng \((2;5)\)hàm số nghịch biến.+) Hàm số nghịch biến trên khoảng \((5; + \infty )\) là đáp án đúng vì hàm số nghịch biến trên \((2; + \infty )\)nên cũng nghịch biến trên \((5; + \infty )\)+) Hàm số đồng biến trên khoảng \(( – \infty ; – 2)\)là đáp án đúng.Vậy số mệnh đề sai là 1.
Câu 4:

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau:Kiểm Tra Trắc Nghiệm Tính Đơn Điệu Của Hàm Số Online-Đề 4Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Câu 5:

Cho đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số \(y = f\left( x \right)\) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?Kiểm Tra Trắc Nghiệm Tính Đơn Điệu Của Hàm Số Online-Đề 4

Nhìn vào đồ thị ta thấy hàm số \(y = f\left( x \right)\) đồng biến trên khoảng \(\left( {0;\,\,2} \right)\).
Câu 6:

Cho hàm số \(y = \frac{{x – 1}}{{2x + 1}}\). Mệnh đề sau đây đúng?

Ta có: \(y' = \frac{3}{{{{(2x + 1)}^2}}} > 0\) với mọi \(x \ne – \frac{1}{2}\).
Câu 7:

Cho hàm số \(y = {x^2}\left( {3 – x} \right)\). Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Ta có \(y' = – 3{x^2} + 6x\) ; \(y' = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} x = 0 \hfill \\ x = 2 \hfill \\ \end{gathered} \right.\).Bảng biến thiên:Kiểm Tra Trắc Nghiệm Tính Đơn Điệu Của Hàm Số Online-Đề 4.Vậy hàm số đã cho đồng biến trên khoảng \(\left( {0;2} \right)\).
Câu 8:

Hàm số \(f\left( x \right)\) có đạo hàm \(f'\left( x \right)\) trên\(\mathbb{R}\). Hình vẽ bên dưới là đồ thị của hàm số \(f'\left( x \right)\) trên \(\mathbb{R}\). Chọn đáp án đúng.Kiểm Tra Trắc Nghiệm Tính Đơn Điệu Của Hàm Số Online-Đề 4

Dựa vào đồ thị hàm số \(f'(x)\) ta có bảng biến thiên sau: Kiểm Tra Trắc Nghiệm Tính Đơn Điệu Của Hàm Số Online-Đề 4Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { – 1; + \infty } \right)\).
Câu 9:

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng xét dấu đạo hàm như sau

Kiểm Tra Trắc Nghiệm Tính Đơn Điệu Của Hàm Số Online-Đề 4

Hàm số \(g\left( x \right) = f\left( {3x – 2} \right)\) đồng biến trên khoảng nào dưới đây

+ Xét hàm số \(y = g\left( x \right) = f\left( {3x – 2} \right)\).+ \(g'\left( x \right) = 3f'\left( {3x – 2} \right)\); \(g'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow f'\left( {3x – 2} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} 3x – 2 = – 2 \hfill \\ 3x – 2 = 0 \hfill \\ 3x – 2 = 2 \hfill \\ \end{gathered} \right.\)\( \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} x = 0 \hfill \\ x = \frac{2}{3} \hfill \\ x = \frac{4}{3} \hfill \\ \end{gathered} \right.\) .

+ Bảng xét dấu \(g'\left( x \right)\):

Kiểm Tra Trắc Nghiệm Tính Đơn Điệu Của Hàm Số Online-Đề 4

Từ bảng xét dấu của \(g'\left( x \right)\) ta thấy hàm số \(y = g\left( x \right)\) đồng biến trên các khoảng \(\left( {0;\,\,\frac{2}{3}} \right)\) và \(\left( {\frac{4}{3};\,\, + \infty } \right)\).
Câu 10:

Gọi \(S\) là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số \(m\) để hàm số \(y = \sqrt {{x^2} + 2x + {m^2} – 8} \) đồng biến trên \(\mathbb{R}\). Số phần tử của \(S\) là:

Hàm số \(y = \sqrt {{x^2} + 2x + {m^2} – 8} \) đồng biến trên \(\mathbb{R}\)

\( \Leftrightarrow \)\({x^2} + 2x + {m^2} – 8 \geqslant 0\forall x \in \mathbb{R}\)

\( \Leftrightarrow \Delta ‘ \leqslant 0\) (Do \(a = 1 > 0\))

\( \Leftrightarrow – {m^2} + 9 \geqslant 0 \Leftrightarrow – 3 \leqslant m \leqslant 3\)

Mà \(m \in \mathbb{Z}\) nên \(m \in \left\{ { – 3; – 2; – 1;0;1;2;3} \right\}\)

Vậy tập \(S = \left\{ { – 3; – 2; – 1;0;1;2;3} \right\}\) có 7 phần tử.

Các lựa chọn đã được chọn:

Kết quả: 

  • Câu 1
  • Câu 2
  • Câu 3
  • Câu 4
  • Câu 5
  • Câu 6
  • Câu 7
  • Câu 8
  • Câu 9
  • Câu 10

Đáp án: Kiểm Tra Trắc Nghiệm Tính Đơn Điệu Của Hàm Số Online-Đề 4

Đáp án câu 1:
A
1. \(\left( { - 2;0} \right)\).
Đáp án câu 2:
A
1. Hàm số nghịch biến trên \(\left( {0;1} \right)\).
Đáp án câu 3:
A
1. 2.
Đáp án câu 4:
A
1. Hàm số nghịch biến trên \(\left( { - \infty ;1} \right)\).
Đáp án câu 5:
A
1. \(\left( {2;\,\, + \infty } \right)\).
Đáp án câu 6:
A
1. Hàm số đồng biến trên \(\left( { - \frac{1}{2}; + \infty } \right)\).
Đáp án câu 7:
A
1. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\).
Đáp án câu 8:
C
3. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - 2; + \infty } \right)\).
Đáp án câu 9:
A
1. \(\left( {2;\,\,4} \right)\).
Đáp án câu 10:
A
1. \(5\).

Tải sách PDF tại TuSach.vn mang đến trải nghiệm tiện lợi và nhanh chóng cho người yêu sách. Với kho sách đa dạng từ sách văn học, sách kinh tế, đến sách học ngoại ngữ, bạn có thể dễ dàng tìm và tải sách miễn phí với chất lượng cao. TuSach.vn cung cấp định dạng sách PDF rõ nét, tương thích nhiều thiết bị, giúp bạn tiếp cận tri thức mọi lúc, mọi nơi. Hãy khám phá kho sách phong phú ngay hôm nay!