Cho số phức \(z = 3 – 4i\). Môđun của \(z\) bằng
4. \(25\).
Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt cầu \(\left( S \right):{\left( {x – 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z – 5} \right)^2} = 9\). Tìm tọa độ tâm của mặt cầu \(\left( S \right).\)
2. \(\left( {1;2;5} \right).\)
Điểm nào dưới đây thuộc đồ thị hàm số \(y = {x^4} – 2{x^2} – 1\) ?
2. Điểm \(N\left( { - 1; - 2} \right)\)
Một khối cầu có bán kính \(2R\) thì có thể tích \(V\) bằng bao nhiêu?
3. \(V = \frac{{24\pi {R^3}}}{3}\).
Nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {x^3} + 3x + 2\) là hàm số nào trong các hàm số sau ?
3. \(F\left( x \right) = \frac{{{x^4}}}{4} + \frac{{3{x^2}}}{2} + 2x + C\).
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ. Tìm kết luận đúng?
4. Hàm số \(f\left( x \right)\) có điểm cực tiểu là \(x = 2\).
Tìm tập nghiệm \(S\)của bất phương trình \({\left( {\frac{1}{2}} \right)^x} > 8.\)
3. \(S = ( - \infty ;3)\).
Khối lập phương có thể tích bằng \(8\). Tính độ dài cạnh của hình lập phương đó
2. \(2\).
Tập xác định \(D\) của hàm số \(y = {\left( {2x – 1} \right)^\pi }\).
3. \(D = \mathbb{R}\).
Tập nghiệm của phương trình \({\log _3}\left( {{x^2} – 3x + 3} \right) = 1\) là
3. \(\left\{ {0;3} \right\}.\)
Cho \(\int\limits_a^c {f\left( x \right){\text{d}}x} = 17\) và \(\int\limits_b^c {f\left( x \right){\text{d}}x} = – 11\) với \(a < b < c\). Tính \(I = \int\limits_a^b {f\left( x \right){\text{d}}x} \).
3. \(I = - 28\).
Cho hai số phức \({z_1} = 1 – 2i\), \({z_2} = – 2 + i\). Tìm số phức \(z = {z_1}{z_2}\).
1. \(z = - 4 + 5i\).
Trong không gian với hệ trục tọa độ \(Oxyz\), cho mặt phẳng \(\left( P \right):2x + y – 1 = 0\). Mặt phẳng \(\left( P \right)\) có một vectơ pháp tuyến là
4. \(\vec n = \left( { - 2;\, - 1;\,1} \right)\).
Trong không gian với trục hệ tọa độ \(Oxyz\), cho \(\overrightarrow a = – \overrightarrow i + 2\overrightarrow j – 3\overrightarrow k .\) Tọa độ của vectơ \(\overrightarrow a \) là:
1. \(\overrightarrow a \left( { - 1;2; - 3} \right)\).
Số phức \(z = 2 – 3i\)có điểm biểu diễn là
2. \(\left( {2; - 3} \right)\).
Đồ thị hàm số \(y = \frac{{2x – 3}}{{x – 1}}\) có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là
4. \(x = 2\) và \(y = 1\).
Cho \(a\) là số thực dương khác \(1\). Tính \(I = {\log _a}\sqrt[3]{a}\).
1. \(I = - 3\).
Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau:
2. \(y = {x^4} - 2{x^2} - 2\).
Trong không gian Oxyz, đường thẳng d: \(\left\{ \begin{gathered} x = 2 + 3t \hfill \\ y = – 1 – 4t \hfill \\ z = 5t \hfill \\ \end{gathered} \right.\) đi qua điểm nào sau đây?
1. \(M(5;\,5;\,5)\)
Có bao nhiêu cách lấy hai con bài từ cỗ bài tú lơ khơ gồm \(52\) con?
3. \(104.\)
Cho hình lăng trụ đứng có diện tích đáy là \(\sqrt 3 {a^2}\). Độ dài cạnh bên là \(a\sqrt 2 \). Khi đó thể tích của khối lăng trụ là:
1. \(\sqrt 3 {a^3}\).
Tìm đạo hàm của hàm số \(y = {\pi ^x}\).
1. \(y' = x{\pi ^{x - 1}}\).
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ Khẳng định nào sau đây đúng?
4. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right)\).
Cho khối trụ có chiều cao bằng \(4a\) và bán kính đáy bằng \(2a\). Thể tích khối trụ đã cho bằng
4. \(\frac{{16}}{3}\pi {a^3}\).
Cho \(\int\limits_2^5 {f\left( x \right){\text{d}}x} = 10\). Khi đó \(\int\limits_5^2 {\left[ {2 – 4f\left( x \right)} \right]{\text{d}}x} \) bằng :
3. \(34\) .
Cho cấp số cộng \(\left( {{u_n}} \right)\) có \(\;{u_1} = 11\) và công sai \(d = 4\). Hãy tính \({u_{99}}\).
2. \(403.\)
Phát biểu nào sau đây là phát biểu đúng?
4. \(\int {\sin 2xdx = 2\cos 2x + C,C \in \mathbb{R}} \).
Cho hàm số \(y = f(x)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) với bảng xét dấu đạo hàm như sau:Số điểm cực trị của hàm số \(y = f(x)\) là
4. \(2\).
Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \frac{{{x^3}}}{3} + 2{x^2} + 3x – 4\) trên đoạn \(\left[ { – 4;\,0} \right]\) lần lượt là \(M\) và \(n\). Giá trị của tổng \(M + n\) bằng
2. \( - 4\).
Hàm số nào dưới đây đồng biến trên \(\mathbb{R}\)?
2. \(y = {x^3} + 4{x^2} + 3x - 1\) .
Với \(a\), \(b\) là hai số thực dương tùy ý, \(\log \left( {a{b^2}} \right)\) bằng
2. \(\log a + 2\log b\).
Cho hình lập phương \(ABCD:)A'B'C'D'\), góc giữa hai đường thẳng \(A'B\) và \(B'C\) là
2. \(60^\circ \).
Cho \(\int\limits_1^2 {\left[ {4f\left( x \right) – 2x} \right]dx = 1.} \) Khi đó \(\int\limits_1^2 {f\left( x \right)dx} \) bằng :
1. \(1\).
Trong không gian với hệ toạ độ \(Oxyz\), cho đường thẳng \(\left( d \right):\frac{{x + 2}}{2} = \frac{y}{{ – 1}} = \frac{{z – 3}}{{ – 3}}\) và điểm \(B\left( { – 1;0;2} \right)\). Viết phương trình mặt phẳng \(\left( P \right)\) đi qua \(B\) và vuông góc đường thẳng \(\left( d \right)\).
1. \(2x + y + 3z - 4 = 0\).
Cho số phức \(z\) thỏa mãn \(\left( {1 + 2i} \right)z = 5{\left( {1 + i} \right)^2}\). Tổng bình phương phần thực và phần ảo của số phức \(w = \bar z + iz\) bằng:
4. \(8\).
Cho hình chóp \(S.ABC\) có đáy \(ABC\) là tam giác vuông tại \(B\), \(AB = a\),\(BC = a\sqrt 2 \), đường thẳng \(SA\) vuông góc với mặt phẳng đáy và góc giữa đường thẳng \(SC\) và mặt phẳng đáy bằng \({30^0}\). Gọi \(h\) là khoảng cách từ điểm \(S\) đến mặt phẳng \(\left( {ABC} \right)\). Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
4. \(h = a\sqrt 3 \).
Gieo một con súc sắc. Xác suất để mặt chấm chẵn xuất hiện là:
4. \(0,2\).
Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho điểm \(A\left( {2; – 1;3} \right)\) và mặt phẳng \(\left( P \right):2x – 3y + z – 1 = 0\). Viết phương trình đường thẳng \(d\) đi qua \(A\) và vuông góc với \(\left( P \right)\).
1. \(d:\frac{{x - 2}}{2} = \frac{{y + 3}}{{ - 1}} = \frac{{z - 1}}{3}\)
Tổng tất cả các nghiệm của phương trình \({4^x} – {8.2^x} + 4 = 0\) bằng bao nhiêu?
3. \(0\).
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sauSố nghiệm của phương trình \(f\left( {2 – x} \right) – 1 = 0\) là
2. \(2\).
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\). Biết \(\int\limits_1^{{e^3}} {\frac{{f\left( {\operatorname{lnx} } \right)}}{x}} dx = 7\), \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {f\left( {\cos x} \right).\sin x} dx = 3\). Tính \(\int\limits_1^3 {\left( {f\left( x \right) + 2x} \right)} dx\).
1. \(12\).
Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy là hình vuông cạnh \(a\). Hình chiếu của \(S\) trên mặt phẳng \(\left( {ABCD} \right)\) trùng với trung điểm của cạnh \(AB\). Cạnh bên \(SD = \frac{{3a}}{2}\). Tính thể tích khối chóp \(S.ABCD\) theo \(a\).
1. \(\frac{{\sqrt 2 }}{3}{a^3}\).
Gọi \({z_1},{z_2}\) là hai nghiệm phức của phương trình \({z^2} – z + 1 = 0\). Giá trị của \(\left| {{z_1}} \right| + \left| {{z_2}} \right|\) bằng.
3. \(2\).
Cho số phức \(z\) thỏa mãn \(5\left| {z – i} \right| = \left| {z + 1 – 3i} \right| + 3\left| {z – 1 + i} \right|\). Tìm giá trị lớn nhất \(M\) của \(\left| {z – 2 + 3i} \right|\) ?
3. \(M = 9\)
Cho hàm số \(f(x) = a{x^4} + b{x^3} + c{x^2} + dx + e\). Hàm số \(y = f'(x)\) có đồ thị như hình vẽ. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
1. \(a + c < b + d\).
Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho \(A\left( {1; – 4;0} \right)\),\(B\left( {3;0;0} \right)\). Viết phương trình đường trung trực \(\left( \Delta \right)\) của đoạn \(AB\) biết \(\left( \Delta \right)\) nằm trong mặt phẳng \(\left( \alpha \right):x + y + z = 0\).
1. \(\Delta :\left\{ \begin{gathered} x = 2 + 2t \hfill \\ y = - 2 - t \hfill \\ z = 0 \hfill \\ \end{gathered} \right.\).
Cho hình chóp tứ giác đều \(S.ABCD\) có các cạnh đều bằng \(a\sqrt 2 \). Tính thể tích khối nón có đỉnh \(S\) và đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp tứ giác \(ABCD\).
4. \(V = \frac{{\pi {a^3}}}{2}\).
Gọi \(S\) là tổng tất cả các giá trị nguyên của \(m\) để bất phương trình \(\ln \left( {7{x^2} + 7} \right) \geqslant \ln \left( {m{x^2} + 4x + m} \right)\) nghiệm đúng với mọi \(x\) thuộc \(\mathbb{R}\). Tính \(S\).
3. \(S = 0\).
Trong không gian \(Oxyz\), cho tứ diện \(ABCD\) với \(A\left( {m;0;0} \right)\), \(B\left( {0;m – 1;0} \right)\); \(C\left( {0;0;m + 4} \right)\) thỏa mãn \(BC = AD\), \(CA = BD\) và \(AB = CD\). Giá trị nhỏ nhất của bán kính mặt cầu ngoai tiếp tứ diện \(ABCD\) bằng
2. \(\sqrt 7 \).
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và đồ thị hàm số \(y = f'\left( x \right)\) cho bởi hình vẽ bên. Đặt \(g\left( x \right) = f\left( x \right) – \frac{{{x^2}}}{2}\), \(\forall x \in \mathbb{R}\). Hỏi đồ thị hàm số \(y = g\left( x \right)\) có bao nhiêu điểm cực trị ?
2. \(1\).
Kết quả:
Tải sách PDF tại TuSach.vn mang đến trải nghiệm tiện lợi và nhanh chóng cho người yêu sách. Với kho sách đa dạng từ sách văn học, sách kinh tế, đến sách học ngoại ngữ, bạn có thể dễ dàng tìm và tải sách miễn phí với chất lượng cao. TuSach.vn cung cấp định dạng sách PDF rõ nét, tương thích nhiều thiết bị, giúp bạn tiếp cận tri thức mọi lúc, mọi nơi. Hãy khám phá kho sách phong phú ngay hôm nay!
Sách kỹ năng sống, Sách nuôi dạy con, Sách tiểu sử hồi ký, Sách nữ công gia chánh, Sách học tiếng hàn, Sách thiếu nhi, tài liệu học tập