Tiếp theo tập 3, tập 4 vẫn tiếp tục với các huyền sử đời Hùng. Truyền thuyết về Tiên Dung – Chử Đồng Tử cho ta biết về một xã hội Lạc Việtđã có cách biệt giữa tầng lớp vua quan với người bình dân. Truyền thuyết cũng cho ta biết về sự truyền bá Phật giáo, kết hợp cùng tín ngưỡng dân gian, cùng Đạo giáo tạo nên bản sắc riêng cho Phật giáo nước ta. Bên cạnh đó là những tập tục và các sinh hoạt thường ngày của người Lạc Việt.
Còn chuyện về Sơn Tinh – Thủy Tinh lại cho biết về các hiện tượng thiên nhiên đe dọa đời sống cư dân Văn Lang, đó là lũ lụt. Chiến thắng của Sơn Tinh chính là khát khao, ước mơ chinh phục thiên nhiên của người dân Việt trong buổi đầu dựng nước.
Có thịnh ắt có suy, ấy là quy luật từ xa xưa. Hùng Vương mười tám mải mê tửu sắc, chẳng màng việc nước đã làm cho Văn Lang hùng mạnh năm nào bước vào suy vong. Nhưng có suy rồi ắt sẽ lại thịnh, An Dương Vương lên ngôi, hòa hợp hai bộ tộc Lạc Việt và Âu Việt, lập nên nước Âu Lạc.
Vào buổi ấy, do vẫn chưa có chữ viết, người Âu Lạc vẫn tiếp tục truyền tải những ước mơ, khát vọng thông qua những truyền thuyết vẫn còn mang đậm màu sắc huyền thoại, kì bí nhưng qua đó vẫn cho ta biết thêm nhiều điều về cuộc sống của người dân lúc bấy giờ.
Âu Lạc hùng mạnh, Âu Lạc phồn thịnh nên sẽ chẳng thể nào tránh được sự dòm ngó của phiên bang. Tần Thủy Hoàng cai trị cả một Trung Hoa rộng lớn vẫn ngó nghiêng về Âu Lạc. Nhưng Âu Lạc chẳng thiếu tướng tài, binh dũng để chiến đấu với kẻ thù, khiến cho kẻ thù phải khiếp sợ, vỡ mộng xâm lược nước ta.
Nhưng An Dương Vương lơ là cảnh giác, bởi Mỵ Châu nhẹ dạ cả tin, nước ta đã rơi vào ách thống trị của phương Bắc. Từ đây, một ngàn năm Bắc thuộc đen tối của dân ta đã bắt đầu.
Việc một người phụ nữ tham gia triều chính trong lịch sử nước ta vốn đã là hiếm. Không những vậy, người phụ nữ ấy với tài năng và đức độ của bản thân đã trở thành một trong những danh nhân có tài trị nước. Người ấy chính là Nguyên phi Ỷ Lan.
Vốn chỉ là cô thôn nữ, vào cung, được vua Lý Thánh Tông tin tưởng trao quyền nhiếp chính khi người đích thân chinh phạt Chiêm Thành, và khi nhiếp chính với cương vị Hoàng thái hậu, Nguyên phi Ỷ Lan góp phần không nhỏ trong việc ổn định chính sự, giúp cho trong nước yên ổn, lòng dân vui vẻ, được nhân dân quý trọng, tôn vinh.
Dầu vậy, đời người không tránh được sai lầm, sử cũ vẫn ghi lại chuyện Thượng Dương hoàng hậu cùng 72 vị cung nữ đã làm cả đời bà day dứt, xây dựng chùa chiền, sám hối, rửa oan. Do vậy, bà rất tinh thông Phật pháp, là người “hiểu sâu tôn chỉ” đạo Phật, cùng với tài văn chương, bà đã để lại cho đời bài kệ vẫn còn lưu lại trong Thiền uyển tập anh rất có giá trị.
Những nội dung trên được truyền tải trong tập 17 của bộ Lịch sử Việt Nam bằng tranh “Ỷ Lan nguyên phi” phần lời do Tôn Nữ Quỳnh Trân biên soạn, phần hình ảnh do Nguyễn Huy Khôi thể hiện.
Nhà xuất bản Trẻ xin trân trọng giới thiệu tập 17 của bộ Lịch sử Việt Nam bằng tranh.
Bộ sách Lịch sử Việt Nam bằng tranh kể chuyện lịch sử Việt Nam bằng một phong cách ngắn gọn, hấp dẫn và có hệ thống qua những câu chuyện và những bức tranh đẹp. Phiên bản mới này được tô màu rất công phu. Sách được chăm chút khâu thiết kế, với ruột và bìa đẹp, vừa hiện đại vừa đậm bản sắc Việt.
Vó ngựa xâm lược và mộng bành trướng của giặc Nguyên Mông đã đặt Đại Việt trước thử thách tồn vong. Nhưng chính trong bối cảnh cam go ấy, lòng yêu nước của hoàng tộc, quan lại và nhân dân Đại Việt của được dịp phát huy. Bên cảnh những kẻ sinh lòng phản trắc, Đại Việt bấy giờ không thiếu những tấm lòng ưu quân ái quốc, mà nổi bật nhất chính là vị Quốc công Tiết chế Trần Hưng Đạo.
Vì nước nhà gạt bỏ thù riêng, vì đại sự gạt đi hiềm khích, biêt dùng người tài không màng chuyện cũ, khó tiền cử người tài chẳng màng xuất thân..., bên cạnh tài cầm quân thao lược làm nên một Hưng Đạo vương văn võ song toàn, toàn tài vẹn đức được sử sách hết mực ngợi ca.
"Thế giặc mạnh như nước vỡ bờ. Chẳng mấy chốc, chúng đã chiếm được ải Chi Lăng. Để bảo toàn lực lượng, Trần Hưng Đạo cho rút quân về Vạn Kiếp. Một số vương hầu và quan lại hoảng sợ ra đầu hàng giặc. Trước thế nước nguy nan, vua Trần Nhân Tông không khỏi nghĩ ngợi, ngài vội tìm gặp Trần Hưng Đạo hỏi xem có nên hàng để tránh cảnh chiến tranh, Trần Hưng Đạo khẳng khái tâu:
Lịch Sử Việt Nam Bằng Tranh - Nguyên Phi Ỷ Lan (Bản Màu)
Việc phụ nữ tham gia triều chính trong lịch sử phong kiến nước ta vốn đã là hiếm. Tuy nhiên có một người phụ nữ, với tài năng và đức độ của bản thân, không chỉ tham gia triều chính mà còn trở thành một trong những danh nhân có tài trị nước. Đó chính là Nguyên phi Ỷ Lan, vốn xuất thân là một cô thôn nữ.
Khi được vua Lý Thánh Tông tin tưởng trao quyền nhiếp chính khi ngài đích thân chinh phục Chiêm Thành, và sau này, khi nhiếp chính với cương vị Hoàng Thái hậu, Ỷ Lan đã góp phần không nhỏ trong việc ổn định chính sự, giúp cho trong nước yên ổn, lòng dân an vui, được nhân dân quý trọng, tôn vinh.
Dẫu vậy, đời người không tránh được sai lầm. Sử cũ còn ghi lại việc bức tử Hoàng hậu Thượng Dương cùng 72 cung nữ. Việc này đã khiến bà day dứt cả phần đời còn lại, xây dựng chùa chiền, sám hối, rửa oan. Do vậy, bà rất tinh thông Phật pháp, là người "hiểu sâu tôn chỉ" đạo Phật. Với tài văn chương, bà đã để lại cho đời bài kệ vẫn còn lưu lại trong Thiền uyển tập anh rất có giá trị.
Lịch Sử Việt Nam Bằng Tranh - Tập 43 - Họ Trịnh Khởi Nghiệp
Thế kỷ XVI, XVII, XVIII là giai đoạn đau thương trong lịch sử dân tộc với các cuộc nội chiến triền miên. Nội chiến Lê- Trịnh vừa chấm dứt thì nảy sinh sự đối lập của hai dòng họ Trịnh – Nguyễn. Giai đoạn này cũng đánh dấu người Việt mở mang, khai phá miền đất phía nam trở thành những vùng đất trù phú, tươi tốt.
Lịch Sử Việt Nam Bằng Tranh - Nguyên Phi Ỷ Lan - Bản Màu - Bìa Cứng
Việc phụ nữ tham gia triều chính trong lịch sử phong kiến nước ta vốn đã là hiếm. Tuy nhiên có một người phụ nữ, với tài năng và đức độ của bản thân, không chỉ tham gia triều chính mà còn trở thành một trong những danh nhân có tài trị nước. Đó chính là Nguyên phi Ỷ Lan, vốn xuất thân là một cô thôn nữ.
Khi được vua Lý Thánh Tông tin tưởng trao quyền nhiếp chính khi ngài đích thân chinh phục Chiêm Thành, và sau này, khi nhiếp chính với cương vị Hoàng Thái hậu, Ỷ Lan đã góp phần không nhỏ trong việc ổn định chính sự, giúp cho trong nước yên ổn, lòng dân an vui, được nhân dân quý trọng, tôn vinh.
Dẫu vậy, đời người không tránh được sai lầm. Sử cũ còn ghi lại việc bức tử Hoàng hậu Thượng Dương cùng 72 cung nữ. Việc này đã khiến bà day dứt cả phần đời còn lại, xây dựng chùa chiền, sám hối, rửa oan. Do vậy, bà rất tinh thông Phật pháp, là người "hiểu sâu tôn chỉ" đạo Phật. Với tài văn chương, bà đã để lại cho đời bài kệ vẫn còn lưu lại trong Thiền uyển tập anh rất có giá trị.
Lịch Sử Việt Nam Bằng Tranh - Lý Thái Tông Xây Đắp Nhà Lý (Bản Màu)
Vua Lý Thái Tổ băng hà, nhà Lý gặp họa anh em tranh đoạt vương quyền, mầm mống của sự suy vong đã bắt đầu xuất hiện. Nhưng vốn là người cơ trí, uy dũng, tài năng, lại có tôi hiền là tướng Lê Phụng Hiểu phù trợ, Thái tử Lý Phật Mã dẹp yên được nguy cơ đại loạn, nhanh chóng ổn định tình hình chính sự, lên ngôi vua, tức vua Lý Thái Tông.
Trong suốt gần 30 năm trị vì, với sự cai trị sáng suốt, lại thông lục nghệ, tinh thao lược, gặp buổi giặc giã nhiễu nhương, vua Lý Thái Tông không ít lần thân chinh cầm quân đánh dẹp phản loạn, dùng đức thu phục lòng người, xóa bỏ nguy cơ chia cắt, xâm lấn, giúp cho Đại Cồ Việt trở nên hùng mạnh.
Lịch Sử Việt Nam Bằng Tranh 9 - Mai Hắc Đế - Bố Cái Đại Vương (In Lần Thứ 14)
Dưới ách đô hộ bạo tàn của nhà Đường, sưu cao thuế nặng, vơ vét sản vật đem về Trung Hoa, nhiều cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ đã nổ ra chống lại nhà Đường. Trong đó, phải kể đến cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan và Phùng Hưng.
Căm thù sự tàn bạo của bọn đô hộ, Mai Thúc Loan lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa ở Hoan châu. Được nhân dân hưởng ứng, nghĩa quân ngày càng hùng mạnh, Mai Thúc Loan lên ngôi vua, sử gọi là Mai Hắc Đế.
Sau thất bại của vua Mai, nước ta lại xuất hiện cuộc khở nghĩa đáng chú ý của Phùng Hưng. Từ quy mô ở Đường Lâm nhỏ hẹp, Phùng Hưng đã phát động cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn chống lại bọ đô hộ bạo tàn, chiếm lĩnh thành trì và phủ Đô hộ, bắt tay vào việc coi sóc chính sự.
Tuy cả hai cuộc khởi nghĩa đều thất bại, nhưng xu thế độc lập và tự chủ do nó đưa đến đã không còn có thể đảo ngược. Đây cũng chính là tiền đề cho họ Khúc dựng nền tự chủ ở nước ta sau này.
Những nội dung trên được truyền tải trong tập 9 của bộ Lịch sử Việt Nam bằng tranh “Mai Hắc Đế - Bố Cái Đại Vương” phần lời do Tôn Nữ Quỳnh Trân biên soạn, phần hình ảnh do Nguyễn Huy Khôi thể hiện.
Nhà xuất bản Trẻ xin trân trọng giới thiệu tập 9 của bộ Lịch sử Việt Nam bằng tranh.
Lịch Sử Việt Nam Bằng Tranh - Lý Thái Tông Xây Đắp Nhà Lý
Vua Lý Thái Tổ băng hà, nhà Lý gặp họa anh em tranh đoạt vương quyền, mầm mống của sự suy vong đã bắt đầu xuất hiện. Nhưng vốn là người cơ trí, uy dũng, tài năng, lại có tôi hiền là tướng Lê Phụng Hiểu phù trợ, Thái tử Lý Phật Mã dẹp yên được nguy cơ đại loạn, nhanh chóng ổn định tình hình chính sự, lên ngôi vua, tức vua Lý Thái Tông.
Trong suốt gần 30 năm trị vì, với sự cai trị sáng suốt, lại thông lục nghệ, tinh thao lược, gặp buổi giặc giã nhiễu nhương, vua Lý Thái Tông không ít lần thân chinh cầm quân đánh dẹp phản loạn, dùng đức thu phục lòng người, xóa bỏ nguy cơ chia cắt, xâm lấn, giúp cho Đại Cồ Việt trở nên hùng mạnh.
Lịch Sử Việt Nam Bằng Tranh - Tập 10 - Họ Khúc Dựng Nền Tự Chủ
Từ khoảng thế kỷ IX trở đi, do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhà Đường ngày một suy yếu, khả năng sụp đổ ngày càng lộ rõ dần. Trong điều kiện ấy, cuộc đấu tranh giành lại độc lập cho nước nhà đã có cơ hội n. Nắm bắt được cơ hội ấy, Khúc Thừa Dụ cùng với sự ủng hộ của nhân dân, đã giành lại độc lập, tự chủ, về cơ bản chấm dứt ách thống trị 1.000 năm của giặc phong kiến phương Bắc.
Lịch Sử Việt Nam Bằng Tranh - Tập 22 - Chiến Thắng Quân Mông Lần Thứ Nhất
Chiến thắng quân Mông lần thứ nhất dựng lại toàn bộ diễn tiến của cuộc chiến chống quân Mông vào thế kỷ thứ XIII của quân và dân ta. Cuộc chiến dù trải qua nhiều khó khăn nhưng với tài thao lược của vua Trần Nhân Tông cùng các tướng lĩnh đã giúp quân và dân ta giành được thắng lợi.
Lịch Sử Việt Nam Bằng Tranh - Tập 13 - Chiến Thắng Giặc Nguyên Mông Lần Thứ Hai
Thất bại trong cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt lần thứ nhất, Nguyên Mông lại nuôi dã tâm bành trướng, thâu tóm Đại Việt. Bấy giờ, từ một dân tộc thiểu số, Nguyên Mông đã tiêu diệt nhà Tống, vươn lên thành một đế quốc hùng mạnh, trải rộng từ Á sang Âu.
Nhận biết được dã tâm ấy, nhà Trần đã lợi dụng lúc hòa hoãn, Trần Thủ Độ và Trần Hưng Đạo đã gắng công điều luyện binh mã, có sự chủ động trong việc đối phó với kẻ thù. Với lòng yêu nước, đoàn kết quyết tâm của quân và dân nhà Trần, một lần nữa, Đại Việt đã đẩy lùi cuộc xâm lược của vó ngựa Nguyên Mông đã gây sóng gió trên toàn cầu lúc bấy giờ.
Những nội dung trên được truyền tải trong tập 23 của bộ Lịch sử Việt Nam bằng tranh “Chiến thắng giặc Nguyên Mông lần thứ hai” phần lời do Tôn Nữ Quỳnh Trân biên soạn, phần hình ảnh do Nguyễn Huy Khôi thể hiện.
Nhà xuất bản Trẻ xin trân trọng giới thiệu tập 23 của bộ Lịch sử Việt Nam bằng tranh.
Boxset Lịch Sử Việt Nam Bằng Tranh - Bản Màu - Bìa Cứng (Hộp 8 Cuốn)
Bộ sách Lịch sử Việt Nam bằng tranh kể chuyện lịch sử Việt Nam bằng một phong cách ngắn gọn, hấp dẫn và có hệ thống qua những câu chuyện và những bức tranh đẹp. Phiên bản mới này được tô màu rất công phu. Sách được chăm chút khâu thiết kế, với ruột và bìa đẹp, vừa hiện đại vừa đậm bản sắc Việt.
Dự án Lịch sử Việt Nam bằng tranh được Nhà xuất bản Trẻ triển khai từ năm 1997 do nhà nghiên cứu Tràn Bạch Đằng làm chủ biên, quy tụ một đội ngũ các nhà sử học uy tín và các họa sĩ tài hoa của Đại Học Mỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh. Với bộ sách này, lịch sử Việt Nam được chuyển tải thông qua những câu chuyện hấp dẫn và những bức tranh đẹp. Các tác giả và họa sĩ đã cố gắng phản ánh bối cảnh và những chi tiết lịch sử từ trang phục, vật dụng, kiến trúc…với sự chính xác cao nhất. Đến nay bộ sách đã ra được 53 tập.
Trong lần thực hiện phiên bản màu đầu tiên này, Nhà xuất bản Trẻ giới thiệu đến Quý vị 8 cuốn Lịch sử Việt Nam bằng tranh phiên bản màu – bìa cứng với ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Anh.
1. Boxset Lịch Sử Việt Nam Bằng Tranh - Bản Màu - Bìa Cứng (Hộp 8 Cuốn)
2. Phí Bảo Quản Hàng Hoá
Lịch Sử Việt Nam Bằng Tranh - Mai Đế-Phùng Vương - Bản Màu
Thời đô hộ nước ta, nhà Đường áp dụng chính sách cai trị tàn bạo - sưu cao thuế nặng, vơ vét sản vật. Nhiều cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ đã nổ ra chống lại chúng, trong đó phải kể đến hai cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan và Phùng Hưng.
Căm thù sự tàn bạo của bọn đô hộ, Mai Thúc Loan lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa ở Hoan châu. Được nhân dân hưởng ứng, nghĩa quân ngày càng lớn mạnh. Mai Thúc Loan lên ngôi vua, sử gọi là Mai Hắc đế.
Sau thất bại của vua Mai, nước ta lại xuất hiện cuộc khởi nghĩa đáng chú ý của Phùng Hưng. Từ quy mô nhỏ ở Đường Lâm, Phùng Hưng đã phát động cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn chống lại bọn đô hộ bạo tàn, chiếm lĩnh thành trì và trị sở, bắt tay vào coi sóc chính sự.
Tuy cả hai cuộc khởi nghĩa sau cùng đều thất bại, nhưng xu thế độc lập, tự chủ nó đưa đến là không thể đảo ngược. Đây cũng chính là tiền đề để họ Khúc dựng nền tự chủ ở nước ta sau này.
Lịch Sử Việt Nam Bằng Tranh - Mai Đế-Phùng Vương - Bản Màu - Bìa Cứng
Thời đô hộ nước ta, nhà Đường áp dụng chính sách cai trị tàn bạo - sưu cao thuế nặng, vơ vét sản vật. Nhiều cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ đã nổ ra chống lại chúng, trong đó phải kể đến hai cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan và Phùng Hưng.
Căm thù sự tàn bạo của bọn đô hộ, Mai Thúc Loan lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa ở Hoan châu. Được nhân dân hưởng ứng, nghĩa quân ngày càng lớn mạnh. Mai Thúc Loan lên ngôi vua, sử gọi là Mai Hắc đế.
Sau thất bại của vua Mai, nước ta lại xuất hiện cuộc khởi nghĩa đáng chú ý của Phùng Hưng. Từ quy mô nhỏ ở Đường Lâm, Phùng Hưng đã phát động cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn chống lại bọn đô hộ bạo tàn, chiếm lĩnh thành trì và trị sở, bắt tay vào coi sóc chính sự.
Tuy cả hai cuộc khởi nghĩa sau cùng đều thất bại, nhưng xu thế độc lập, tự chủ nó đưa đến là không thể đảo ngược. Đây cũng chính là tiền đề để họ Khúc dựng nền tự chủ ở nước ta sau này.
Lịch Sử Việt Nam Bằng Tranh - Lý Nam Đế Và Nước Vạn Xuân - Bản Màu - Bìa Cứng
Dù triều đại phương Bắc nào cai trị nước ta thì cũng chỉ là sự tàn bạo này được thay thế bằng sự tàn bạo khác và sự bóc lột chỉ ngày càng khắc nghiệt hơn mà thôi. Nhà Lương phong Vũ Lâm hầu Tiêu Tư làm Thứ sử Giao châu, bọn quan quân đô hộ không ngừng vét đầy túi tham, cai trị hà khắc, khiến cho người người, nhà nhà đều oán hận.
Sau thất bại của khởi nghĩa Bà Triệu, các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta do các hào trưởng lãnh đạo vẫn tiếp tục nổ ra, nhưng hầu hết đều bị dập tắt nhanh chóng. Chỉ đến năm 542, cuộc khởi nghĩa của Lý Bí mới thắng lợi, giành lại được độc lập, chủ quyền. Ngài xưng đế (Lý Nam đế), đặt tên nước là Vạn Xuân.
Sự nghiệp độc lập do Lý Nam đế tạo dựng dù không truyền được lâu dài như nhà Hậu Lý sau này nhưng vẫn có thể coi là to lớn. Sự nghiệp ấy, sau này được Triệu Quang Phục tiếp nối, tuy không trọn vẹn nhưng vẫn sống mãi trong lòng nhân dân cùng tên nước Vạn Xuân.
Lịch Sử Việt Nam Bằng Tranh Tập - Tập 21 - Thành Lập Nhà Trần
Nhà Lý không có con trai để lập làm vua, Chiêu Thánh công chúa được nối ngôi trời. Nhà Lý suy vi, quyền bính rơi vào tay Trần Thủ Độ. Trần Thủ Độ ép Lý Chiêu Hoàng phải nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh (1225), thời đại của nhà Trần chính thức bắt đầu. Đây cũng chính là giai đoạn phát triển rực rỡ nhất của lịch sử nước ta trên tất cả các mặt: chính trị, văn hóa, xã hội, …
Lịch Sử Việt Nam Bằng Tranh - Tập 14 - Thăng Long Buổi Đầu
Đầu thế kỷ 11, Lý Công Uẩn lập nên nhà Lý. Nhà Lý là một triều đại kéo dài hơn 200 năm và là một trong ba vương triều ổn định nhất trong lịch sử nước nhà. Sự nghiệp của nhà Lý trong buổi đầu, từ việc sửa trị, đánh dẹp các cát cứ trong nước tới việc diễu võ với phương bắc, ra uy với phương nam, những việc làm đó đều đặn thu được thành tựu, không hề thất bát, suy bại; vua sau đã thay nhưng vua trước như thể vẫn còn. Vì vậy, nước ta trở nên hùng mạnh, rực rỡ bản sắc văn hóa dân tộc tinh tế mà độc đáo.
Một trong những đóng góp to lớn của triều Lý với dân tộc ta chính là việc dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long. Đầu năm 1010, đích thân vua Lý Thái Tổ viết chiếu dời đô, đánh dấu bước phát triển mới trong lịch sử dân tộc và mở ra giai đoạn mới với ý nghĩa quyết định vận mệnh dân tộc của đất Thăng Long.
Lịch Sử Việt Nam Bằng Tranh: Sơn Tinh - Thủy Tinh
Hai huyền sử đời Hùng: Tiên Dung - Chử Đồng Tử và Sơn Tinh - Thủy Tinh. Một chuyện tình đẹp và một câu chuyện về ước mơ chinh phục thiên nhiên của người Lạc Việt dưới thời nước Văn Lang.
Hùng vương thứ ba có công chúa Tiên Dung tính tình phóng khoáng, thích ngao du sơn thủy. Nàng gặp chàng trai nghèo khó Chử Đồng Tử trong một tình cảnh oái oăm, không những không khinh ghét mà còn cùng chàng kết duyên. Hai vợ chồng nương tựa vào nhau, sống đời dân thường.
Hùng vương thứ 18 có con gái tên là Ngọc Hoa xinh đẹp tuyệt trần nên vua muốn kén được rể tài. Sơn Tinh và Thủy Tinh cùng đến hỏi cưới Ngọc Hoa nhưng do Sơn Tinh đem lễ vật đến trước nên đón được Ngọc Hoa về núi Ba Vì. Thủy Tinh nổi cơn ghen tức nên đã dâng nước gây lụt lội. Đó cũng chính là nguyên nhân của những cơn lũ hằng năm ở Văn Lang.
Lịch Sử Việt Nam Bằng Tranh - Tập 8 - Nước Vạn Xuân
Dù có triều đại phương bắc nào cai trị nước ta thì chỉ là thay thế sự tàn bạo này bằng sự tàn bạo khác và hình thức bóc lột chỉ ngày càng hà khắc hơn thôi. Nhà Lương do Vũ Lâm hầu Tiêu Tư làm Thứ sử Giao Châu không ngừng vét đầy túi tham, cai trị hà khắc, khiến cho người người, nhà nhà đều oán hận.
Sau thất bại của khởi nghĩa Bà Triệu, phong trào đấu tranh của nhân dân ta do các Hào trưởng lãnh đạo vẫn tiếp tục nổ ra nhưng hầu hết đều bị dập tắt nhanh chóng. Chỉ đến cuộc khởi nghĩa của Lý Bí năm 542 mới giành được thắng lợi, giành được độc lập chủ quyền, xưng đế, gắn liền với tên nước Vạn Xuân.
Tuy sự nghiệp độc lập do Lý Bí tạo dựng dù không truyền được lâu dài như nhà Hậu Lý sau này nhưng vẫn có thể coi là to lớn. Dù sự nghiệp của Lý Bí và sau này do Triệu Quang Phục tuy không trọn vẹn những vẫn sống mãi trong lòng nhân dân cùng tên nước Vạn Xuân.
Những nội dung trên được truyền tải trong tập 8 của bộ Lịch sử Việt Nam bằng tranh “Nước Vạn Xuân” phần lời do Tôn Nữ Quỳnh Trân biên soạn, phần hình ảnh do Nguyễn Đức Hòa thể hiện.
Nhà xuất bản Trẻ xin trân trọng giới thiệu tập 8 của bộ Lịch sử Việt Nam bằng tranh.
A History of Vietnam in Pictures (In Colour) - Lý Thánh Tông and Đại Việt
Emperor Lý Thái Tổ laid the foundation for the Lý Dynasty. His grandson Emperor Lý Thánh Tông brought about the greatest achievements of this dynasty.
At his coronation Emperor Lý Thánh Tông renamed the country Đại Việt. This name was used for the next 750 years throughout the Lý, Trần, Lê, Mạc and Tây Sơn dynasties.
Like his father and grandfather, Lý Thánh Tông was an exceptional man, excelling in both academia and martial arts. Lý was known for being a kind and just ruler in the history of Việt Nam. He led by example and was well loved by his people. His reign was relatively peaceful. The country was respected by the northern neighbour and feared by the southern one.
Lý Thánh Tông was truly the founding father of the glorious Đại Việt. He built Văn Miếu - the first university of Việt Nam. He fought the Song (1060). He pacified the Champa (1069). The Champa king conceded three châu (regions) to Đại Việt.
-----
Dựng nên nhà Lý là vua Lý Thái Tổ và làm rạng danh nhà Lý chính là vua Lý Thánh Tông. Khi vừa lên ngôi, vua Lý Thánh Tông cho đổi quốc hiệu là Đại Việt. Quốc hiệu này được sử dụng trong khoảng 750 năm, trải từ qua các vương triều Lý, Trần, Lê, Mạc và Tây Sơn. Lý Thánh Tông là người văn võ song toàn, ông nổi tiếng là một minh quân có nhiều đức độ trong lịch sử Việt Nam. Người dùng đức cai trị nên được trăm họ mến phục, ít có việc giặc giã nhưng vẫn khiến cho phương Bắc kiếng nể, phương Nam kinh sợ. Ông xứng đáng là người mở đầu cho quốc hiệu Đại Việt hiển hách
Lịch Sử Việt Nam Bằng Tranh - Bánh Chưng Bánh Giầy - Bản Màu - Bìa Cứng
Sau khi thoát được nạn ngoại xâm dưới thời Hùng Vương thứ 6, cư dân Văn Lang lại bắt tay vào việc xây dựng đất nước. Và trong cuộc sống đời thường, với đà phát triển của kinh tế cũng như văn hóa, dần dần dân Lạc hình thành nên những nếp thuần phong mỹ tục đậm đà, đặc trưng cho dân tộc tính của dân ta. Do không có tư liệu ghi chép về cuộc sống lúc bây giờ nên những câu chuyện như Bánh chưng, bánh giầy, Trầu cau, Sự tích quả dưa đỏ, v.v. chính là những tư liệu quý giá giúp ta hiểu biết thêm về cuộc sống của dân Lạc lúc bấy giờ: tập tục ăn Tết, chuyện cưới xin, việc trồng trọt... Qua đó, ta càng thêm khâm phục ý chí và quyết tâm của người xưa, không ngại khó, không ngại khổ, lại hiếu thảo với cha mẹ, anh em thương yêu nhau, vợ chồng đồng tâm.
Lịch Sử Việt Nam Bằng Tranh - Tập 25 - Trần Hưng Đạo
Trong cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ hai và thứ ba, không thể nào không đề cao vai trò lãnh đạo của bậc danh tướng kỳ tài Trần Hưng Đạo. Với công lao lẫy lừng, người đã trở thành tấm gương sáng về tấm lòng tận trung báo quốc, hết lòng vì dân nước, gạt bỏ hiềm riêng, lấy việc chung làm trọng, đáng để muôn đời noi theo.
Lịch Sử Việt Nam Bằng Tranh - Tập 19: Đại Việt Dưới Thời Lý Nhân Tông (Tái Bản 2023)
Công trình Lịch sử Việt Nam bằng tranh ra đời nhằm mục đích giới thiệu lịch sử nước nhà một cách ngắn gọn, sinh động, có hệ thống , qua nhiều chuyện kể súc tích và bằng những tranh vẽ minh họa.
Bộ sách tranh nhiều tập này cố gắng phản ánh con người và đất nước Việt Nam theo đúng tiến trình lịch sử với không gian, văn hóa, y phục, tính cách phù hợp với từng thời kỳ, từng triều đại cụ thể. Bộ Lịch sử Việt Nam bằng tranh dự kiến thực hiện xuyên suốt từ người cổ Việt Nam qua các thời đại đồ đá, đồ đồng đến thời Hùng Vương dựng nước; trải qua hàng ngàn năm Bắc thuộc đến thời kỳ độc lập tự chủ của các triều đại Ngô, Đinh, Lê, Lý, Trần, Lê Nguyễn và cuối cùng là hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước vừa qua.
Bộ sách được chia làm nhiều tập, mỗi tập viết về một thời kỳ hay một nhân vật, một vấn đề tiêu biểu của thời kỳ đó. Mỗi tập có cấu trúc độc lập riêng nhưng hài hòa trong một tổng thể chung là Lịch sử Việt Nam. Trong quá trình biên soạn, các tác giả còn chú ý thể hiện các đặc điểm văn hóa, lễ hội, phong tục tập quán tiêu biểu của từng thời kỳ lịch sử.
Ở tập 1, các bạn đã du lịch theo chân các nhà khảo cổ vào các tầng văn hóa của Người Cổ trên đất nước ta từ sơ kỳ thời đại đồ đá đến đến sơ kỳ thời đại đồ sắt.
Từ tập 2 này bắt đầu với những câu chuyện truyền miệng trong dân gian. Đó là sản phẩm của trí tưởng tượng, là sáng tạo của con người trước khi có chữ viết thể hiện suy nghĩ, khái niệm và ước mơ của người xưa về vũ trụ, muôn vật, con người. Những truyện dân gian ấy ít nhiều mang bóng dáng thời kỳ mà câu chuyện thể hiện và đó là huyền sử.
Tập 2 với hai huyền sử đời Hùng về Con Rồng cháu Tiên và Thánh Gióng phần nào giúp bạn hiểu được nhiều sự vật, sự việc, nhiều tập tục từ thời vua Hùng vẫn được các thế hệ đời sau giữ gìn và phát triển, để thêm tự hào về nguồn gốc Con Rồng cháu Tiên, về non sông đất nước Việt Nam.
Dựng nên nhà Lý là vua Lý Thái Tổ và làm rạng danh nhà Lý chính là vua Lý Thánh Tông.
Khi vừa lên ngôi, vua Lý Thái Tông cho đổi quốc hiệu là Đại Việt. Quốc hiệu được sử dụng trong khoảng 743 năm, trải từ qua các vương triều Lý, Trần, Lê, Mạc và Tây Sơn.
Cũng như cha và ông, Lý Thánh Tông là người tài kiêm văn võ. Ông nổi tiếng là một minh quân có nhiều đức độ trong lịch sử Việt Nam. Người dùng đức cai trị nên được trăm họ mến phục, ít có việc giặc giã nhưng vẫn khiến cho phương bắc kiếng nể, phương nam kinh sợ.
Ông xứng đáng là người mở đầu cho quốc hiệu Đại Việt hiển hách, xây dựng Văn Miếu, phá Tống (1060) và bình Chiêm (1069), lấy được ba châu của Chiêm Thành.
Những nội dung trên được truyền tải trong tập 16 của bộ Lịch sử Việt Nam bằng tranh “Nước Đại Việt” phần lời do Tôn Nữ Quỳnh Trân biên soạn, phần hình ảnh do Nguyễn Quang Cảnh thể hiện.
Nhà xuất bản Trẻ xin trân trọng giới thiệu tập 16 của bộ Lịch sử Việt Nam bằng tranh.
Tiếp theo tập 2, tập 3 tiếp tục với các huyền sử đời Hùng. Với huyền sử: Bánh chưng bánh dày nói lên công ơn cha mẹ và nguồn gốc chiếc bánh Chưng ngày tết của người Lạc Việt, thể hiện tư duy của con người về trời và đất.Với huyền sử Trầu cau nói lên tình cảm anh em mặn mà, tình vợ chồng thắm thiết, qua truyện cũng cho biết nguồn gốc của tục ăn trầu và việc dùng trầu cau trong lễ cưới hỏi của dân Lạc Việt. Với huyền sử Quả dưa đỏ: thể hiện sức sống mãnh liệt của dân tộc ta trong buổi đầu dựng nước qua hình ảnh của Mai An Tiêm – một người lao động biết tin vào bản thân, kiên trì và sáng tạo.
Lê Quý Đôn là vị quan thời Lê trung hưng, cũng là nhà thơ và được mệnh danh là "nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến".
Lê Quý Đôn sống trong thế kỷ 18 đầy loạn lạc, triều đình nhiễu nhương, nhân dân cơ cực. Vẫn tưởng rằng tài năng ấy sẽ bị chôn vùi, nhưng chính nghị lực vá nhân và tinh thần ham học hỏi đã để lại cho lịch sử một nhân tài kiệt xuất, một con người tài đức vẹn toàn.
Dựng nên nhà Lý là vua Lý Thái Tổ và làm rạng danh nhà Lý chính là vua Lý Thánh Tông. Khi vừa lên ngôi, vua Lý Thánh Tông cho đổi quốc hiệu là Đại Việt. Quốc hiệu này được sử dụng trong khoảng 750 năm, trải từ qua các vương triều Lý, Trần, Lê, Mạc và Tây Sơn. Lý Thánh Tông là người văn võ song toàn, ông nổi tiếng là một minh quân có nhiều đức độ trong lịch sử Việt Nam. Người dùng đức cai trị nên được trăm họ mến phục, ít có việc giặc giã nhưng vẫn khiến cho phương Bắc kiếng nể, phương Nam kinh sợ. Ông xứng đáng là người mở đầu cho quốc hiệu Đại Việt hiển hách
Trịnh Kiểm vốn xuất thân trong một gia đình nông dân nghèo ở trấn Thanh Hóa. Tuy không được học hành nhiều nhưng ông rất thông minh, can đảm, lại mưu lược hơn người nên nhanh chóng trở thành tâm phúc của Thái phó Nguyễn Kim. Nguyễn Kim mất, binh quyền về tay Trịnh Kiểm và Trịnh Kiểm trở thành người mở đầu sự nghiệp nắm quyền của họ Trịnh ở Đàng Ngoài.
The series "A History of Vietnam in Pictures" presents the history of Vietnam in a brief, interesting and systematic style through concise tales and beautiful pictures.
Our very first kings were the Hùng kings. They built the foundation for the nation of Văn Lang - the very first page in our country’s history. This was also the time of beautiful stories which were first told by our ancestors before the start of writing. These stories give us our ancestors’ thoughts and dreams. Most of the stories, as you can guess, are legends. Nonetheless they teach us about a time so long ago.
This book contains two such stories: Born of Dragons and Fairies, and The Legend of Saint Gióng.
How much “history” is there in these tales? We do not know for sure. Still, the stories contain a lot of historical details, ancient traditions and customs including festivals that are still being celebrated in our time.
The Mongols failed in their first attempt to invade Đại Việt. But they soon planned a return. It was not like them to give up easily. After all they had grown from a small ethnic group to an empire that spread from Asia to Europe.
The Trần court was all too aware of this imminent threat. During time of peace, Trần Thủ Độ and Trần Hưng Đạo worked hard to ready their troops. With strong resolve and solidarity, once again Đại Việt successfully pushed back the Mongols who had ravaged many parts of the world back then.
Thất bại trong cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt lần thứ nhất, Nguyên Mông lại nuôi dã tâm bành trướng, thâu tóm Đại Việt. Với lòng yêu nước, đoàn kết quyết tâm, quân và dân nhà Trần một lần nữa đẩy lùi cuộc xâm lược của giặc Nguyên Mông.
"Đứng trước các vị trưởng lão râu tóc bạc phơ, Thượng hoàng hỏi: “Nên hòa hay nên chiến?”. Lập tức cả ngàn tiếng nói cùng hòa làm một trong khí thế bừng bừng, tất cả hô vang: “Quyết chiến, quyết chiến”. Lòng can đảm và ý chí quật cường của các bô lão làm nức lòng triều đình cùng dân chúng. Hội nghị Diên Hồng mãi mãi là tấm gương sáng về lòng yêu nước nồng nàn và tinh thần đoàn kết chống kẻ thù xâm lược của nhân dân ta".
Đầu thế kỷ 11, Lý Công Uẩn lập nên nhà Lý. Nhà Lý kéo dài hơn 200 năm, là một trong ba vương triều ổn định nhất trong lịch sử nước nhà. Một trong những đóng góp to lớn của triều Lý với dân tộc ta chính là việc dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long.
“Theo truyền thuyết, lúc ấy ở làng Cổ Pháp có một cây gạo bỗng dưng bị sét đánh, vỏ cây bị tước ra làm lộ mấy câu sấm với ý nghĩa như sau:
Vua thì non yếu
Tôi thì cường thịnh
Họ Lê mất
Họ Lý lên
Hướng đông mặt trời mọc
Hướng tây sao lặn đi
Trong khoảng sáu bảy năm
Bộ sách Lịch sử Việt Nam bằng tranh kể chuyện lịch sử Việt Nam bằng một phong cách ngắn gọn, hấp dẫn và có hệ thống qua những câu chuyện và những bức tranh đẹp. Phiên bản mới này được tô màu rất công phu. Sách được chăm chút khâu thiết kế, với ruột và bìa đẹp, vừa hiện đại vừa đậm bản sắc Việt.
Thời kỳ này cũng bắt đầu xuất hiện những chuyện truyền miệng trong dân gian. Đó là sản phẩm của trí tưởng tượng của con người trong buổi sơ khai… Những truyện dân gian ấy ít nhiều mang bóng dáng của thời kỳ mà câu chuyện thể hiện. Đó là những huyền sử.
Tập sách này bao gồm hai huyền sử: “Con Rồng cháu Tiên” và “Thánh Gióng”.
Tải sách PDF tại TuSach.vn mang đến trải nghiệm tiện lợi và nhanh chóng cho người yêu sách. Với kho sách đa dạng từ sách văn học, sách kinh tế, đến sách học ngoại ngữ, bạn có thể dễ dàng tìm và tải sách miễn phí với chất lượng cao. TuSach.vn cung cấp định dạng sách PDF rõ nét, tương thích nhiều thiết bị, giúp bạn tiếp cận tri thức mọi lúc, mọi nơi. Hãy khám phá kho sách phong phú ngay hôm nay!
Sách kỹ năng sống, Sách nuôi dạy con, Sách tiểu sử hồi ký, Sách nữ công gia chánh, Sách học tiếng hàn, Sách thiếu nhi, tài liệu học tập