1. Sách
  2. //

Tác Giả Nguyễn Kim Hanh

Tổng hợp sách của tác giả Nguyễn Kim Hanh tại KhoSach.com.vn
đạo lý người xưa

Đạo  lý người xưa là Quyển sách giới thiệu vài nét về cuộc đời của Lão Tử và Đạo đức kinh ra đời như thế nào. Bộ sách của Lão Tử được coi là một bộ trước tác triết học có nội dung tư tưởng phong phú, nó thực sự không phải là một ý tưởng nảy sinh từ trong đầu óc của Lão Tử để viết ra mà là sự phản ánh những tồn tại trong xã hội thời Xuân Thu, là bộ trước tác có căn nguyên xã hội và nguồn gốc tư tưởng sâu xa mang ý nghĩa vô cùng sâu sắc.Đạo  lý người xưa là Quyển sách giới thiệu vài nét về cuộc đời của Lão Tử và Đạo đức kinh ra đời như thế nào. Bộ sách của Lão Tử được coi là một bộ trước tác triết học có nội dung tư tưởng phong phú, nó thực sự không phải là một ý tưởng nảy sinh từ trong đầu óc của Lão Tử để viết ra mà là sự phản ánh những tồn tại trong xã hội thời Xuân Thu, là bộ trước tác có căn nguyên xã hội và nguồn gốc tư tưởng sâu xa mang ý nghĩa vô cùng sâu sắc.

combo sách minh triết phương đông - trí tuệ của người xưa + đạo lý người xưa + hiểu người để dùng người + cổ học tinh hoa (bộ 4 cuốn)

Combo Sách Minh Triết Phương Đông - Trí Tuệ Của Người Xưa + Đạo Lý Người Xưa + Hiểu Người Để Dùng Người + Cổ Học Tinh Hoa (Bộ 4 Cuốn)

1. Minh Triết Phương Đông - Trí Tuệ Của Người Xưa

Trí tuệ và mưu kế của người xưa về chính trị, quân sự cũng như xử thế, được ghi chép lại thành các điển tích nổi tiếng. Cuốn sách Trí tuệ của người xưa biên soạn lại những điển tích nổi bật nhất theo các thời kỳ, nội dung của cuốn sách có thể xem là tinh hoa phản ánh tư duy, học thức và ứng biến của người xưa, làm bài học đáng ngẫm cho hậu thế.

Cuốn sách mở ra cho bạn thấy những tấm lương về năng lực phán đoán, phân tích và năng lực phát minh sáng tạo phi phàm của các nhân vật thông minh giàu trí tuệ. Và bạn sẽ thấy “một cung điện tri thức huy hoàng tráng lệ, xây bằng những viên đá kim cương đầy ắp ánh hào quang, lỗng lẫy muôn màu. Tuy bạn nhìn thấy cánh cửa của cung điện ấy đang khóa chặt im ỉm, thế nhưng, bạn có thể cảm nhận được, trong tay bạn đã xuất hiện một chiếc chìa khóa vàng, óng ánh rực rỡ, bạn có thể bước vào trong đó được – nếu như bạn có thể lĩnh hội được phương pháp và kỹ xảo tư duy của các nhân vật thông minh, giàu trí tuệ đó”.

Cuốn sách Trí Tuệ Của Người Xưa – dẫn lối vào thế giới trí tuệ của người xưa với những mưu lược đầy sắc sảo của những người được coi là đỉnh cao trí tuệ của thời bấy giờ.

2. Minh Triết Phương Đông - Cổ Học Tinh Hoa

Bàn về Cổ học tinh hoa của Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc và Tử An Trần Lê Nhân, tiến sĩ Mai Quốc Liên đã nói: “từ trong cái biển bao la của bách gia chư tử Trung Hoa xưa, hai cụ đã tìm lấy những hạt ngọc của văn chương, triết học và xâu thành một chuỗi ngọc đem hiến cho đời”.

Với 250 mẩu chuyện ngắn gọn súc tích cuốn sách đã mang “túi khôn” của người xưa để hậu thế cùng chiêm nghiệm. Cuốn Cổ học tinh hoa đã đem đến cho người đọc cách nhìn nhận cuộc sông, con người, cách xử sự sao cho phù hợp với từng nơi từng lúc. Có thể nói đó là cuốn sách “dạy làm người”, là cái “túi khôn” rất cần thiết không chỉ cho xã hội lúc bây giờ mà cho cả hôm nay và mãi về sau.

Những bài ấy tuy là truyện từ đời xưa bên Tàu, nhưng ứng dụng vào đời nào và ở đâu cũng được. Vì truyện tuy cổ, nhưng cái chân lí thì bao giờ cũng là một, mà bao giờ cũng như mới. Nào hiếu đễ, nào trung tín, nào lễ nghĩa, nào liêm sỉ, đến cả những việc kì quái, sinh tử… (Tiểu tự, Cổ học tinh hoa).

Ôn cố tri tân. Đọc cũ biết mới. Cuốn sách là những đúc kết trí tuệ vượt thời gian, đầy tính thực tiễn trong xã hội hiện đại.

3. Minh Triết Phương Đông - Hiểu Người Để Dùng Người

Tác phẩm kinh điển về thuật hiểu người và dùng người do Lưu Thiệu biên soạn. Có sức ảnh hưởng mạnh về mặt tư tưởng và ứng dụng kể từ thời Ngụy Tấn.

Sách từng tạo ra cơn sốt tại Tây phương hiện đại với mức độ ứng dụng sâu sắc trong quản lý và thấu hiểu con người.

Đây là cuốn sách cần cho những ai quan tâm tới quản lý con người, quản lý doanh nghiệp, hoặc đơn giản là định vị bản thân. Một tài liệu kinh điển cổ kim bất kỳ ai cũng không nên bỏ lỡ.

4. Minh Triết Phương Đông - Đạo Lý Người Xưa

Với "Đạo lý của người xưa" Dương Thu Ái và Nguyễn Kim Hanh đưa người đọc đến với thế giới nguyên thủy của đạo lý thông qua những tích truyện về cuộc đời Lão Tử và nội dung "Đạo đức kinh".

Với tài hoa của những người dành nhiều tâm huyết cho sự nghiệp biên soạn, cuốn sách phản ánh Đạo đức kinh một cách chuẩn mực, xứng đáng trở thành lựa chọn hàng đầu cho những ai yêu thích Lão Tử.

Cuốn sách hàng đầu luận giải về Lão Tử và Đạo Đức Kinh.

Trí tuệ con người nằm ở việc nhận biết quy luật cuộc sống. "Đạo lý" trong cuốn sách này chính là những quy luật cuộc sống lớn nhất, chi phối đời sống mạnh nhất. Là những giá trị vượt thời gian, được xem là di sản lớn lao của Lão Tử, một triết gia hàng đầu thời cổ đại.

1. Minh Triết Phương Đông - Trí Tuệ Của Người Xưa

2. Minh Triết Phương Đông - Cổ Học Tinh Hoa

3. Minh Triết Phương Đông - Hiểu Người Để Dùng Người

4. Minh Triết Phương Đông - Đạo Lý Người Xưa

tu thân - thánh hiền thư

Tu Thân - Thánh Hiền Thư

Bộ ba Thánh Hiền Thư có ba ấn phẩm : Lý Tài – Cầu Học – Tu Thân. Nhan đề của ba ấn phẩm đã lần lượt nói lên những lĩnh vực quan trọng nhất trong đời sống con người. Nội dung và các chương mục nói về những chủ đề nhất định.

Với Tu Thân, nội dung quan trọng của nó chính là cái bên trong của con người, liên quan đến việc tu dưỡng đạo đức và xác lập tâm thế bên trong của con người khi tiến hành đối đãi với những người và những sự việc trong xã hội.

Đọc Cầu học bao hàm nhiều nội dung nhưng có lẽ thú vị nhất chính là những nội dung liên quan đến Đạo gia, với những châm ngôn tư tưởng của Lão Tử và Trang Tử, chú trọng đến việc phải làm sao cho bản thân được thuận theo tự nhiên, hòa nhập cùng với những quy luật của tạo hóa, với muôn vật, lấy sự thảnh thơi, an nhàn làm điều quý giá. Đối với họ, những trạng thái vừa rồi cũng là những cảnh giới tối cao thuộc về Thánh nhân.

Tư tưởng Lão – Trang có thể cho người đọc hiện đại gợi ý rằng trong cuộc sống hiện đại đầy áp lực hiện nay, đôi khi hãy thả lỏng mình ra một chút, hãy quan tâm chăm sóc bản thân hơn nữa, hãy tạm dừng mọi thứ, cởi tạm những gánh nặng và soi lại bản thân mình, nắm lấy những điều sâu kín nhất mà trước đây đã không có thì giờ để nhận rõ chúng. Đôi khi phải biết đi đây đi đó, tiêu dao cùng gió mây, cảnh vật, tự thưởng lấy cho mình những khoảnh khắc làm mình cảm thấy khoan khoái, không nên lúc nào cũng phải tự làm bản thân lúc nào cũng căng như dây đàn.

Cho nên nói, điềm đạm, tịch mạc, hư vô, vô vi, đó là nguồn gốc của trời đất và cảnh giới cực kỳ cao của việc tu dưỡng đạo đức. Cho nên, Thánh nhân luôn luôn dừng lại ở trong lĩnh vực này, dừng lại ở trong lĩnh vực này thì sẽ có thể được yên ổn và không gặp khó khăn gì. Yên ổn không gặp khó khăn gì thì sẽ được điềm đạm. Yên ổn và điềm đạm thế thì lo lắng sẽ không thể tiến vào nội tâm, tà khí không thể xâm nhập tập kích vào cơ thể, tức thì đức tính sẽ hoàn chỉnh mà thế giới tinh thần cũng không bị tổn thất.

Cho nên nói, Thánh nhân sống ở thế gian là thuận ứng theo tự nhiên mà vận hành, khi họ chết sẽ dung hóa vào vạn vật; Khi bình tĩnh cũng trầm lặng giống như âm khí; Khi vận động cũng sống động giống như dương khí; Không làm việc dắt dẫn của hạnh phúc, không làm việc bắt đầu của tai họa. Có cảm ứng với bên ngoài rồi sau đó mới có cảm ứng ở bên trong, có sự bức bách rồi sau đó mới có hành động, bất đắc dĩ rồi sau đó mới hứng khởi. Vứt bỏ trí tuệ và khéo léo, tuân theo lẽ thường của tự nhiên. Cho nên nói, không có tai hại tự nhiên, không có liên lụy với ngoại vật, không có con người chê trách, không có quỷ thần phạt tội. Không cần phải suy nghĩ, cũng không cần kế hoạch. Sáng tỏ mà không nhức mắt, thành thật mà không cần mong được. Giấc ngủ không nằm mơ, tỉnh dậy không âu sầu. Khi họ sinh ra ở thế gian giống như bơi trên mặt đất, họ chết đi rời khỏi nhân thế thì giống như nghỉ ngơi sau khi lao động mệt nhọc. Tâm thần của họ trong sạch tinh túy, tinh lực của họ không bao giờ bị mệt mỏi. Hư vô điềm đạm mới có thể hợp với đức tính của thiên nhiên.

Cho nên nói, đau khổ và sung sướng là tà ma kỳ quặc đi ngược lại đức tính; Vui vẻ và phẫn nộ là tội ác đi ngược lại đại đạo; Yêu mến và ghét bỏ là sai lầm của nội tâm. Cho nên, nội tâm không buồn không vui, mới là cảnh giới tối cao của đức tính; Giữ gìn chuyên nhất mà không biến hóa, mới là cảnh giới tối cao của tĩnh lặng; Không va chạm với ngoại vật, mới là cảnh giới tối cao của hư vô; Không giao tiếp với ngoại vât, mới là cảnh giới tối cao của điềm đạm; Không trái ngược với vạn vật, mới là cảnh giới tối cao của thuần túy.

cầu học - thánh hiền thư

Cầu Học - Thánh Hiền Thư

Bộ ba Thánh Hiền Thư có ba ấn phẩm : Lý Tài – Cầu Học – Tu Thân. Nhan đề của ba ấn phẩm đã lần lượt nói lên những lĩnh vực quan trọng nhất trong đời sống con người. Nội dung và các chương mục nói về những chủ đề nhất định.

Với Cầu Học, đó là những tư tưởng đặt trọng tâm vào câu chuyện đối đãi với những con người và sự việc trong xã hội như thế nào, đặt ra những nguyên tắc làm châm ngôn, điểm xuất phát, vận dụng chúng vào thực tế xã hội, gọi là Xử Thế. Cầu Học còn có một nội dung, như nhan đề đã cho thấy phần nào, cũng chính là Cầu học, hàm ý những con người trong xã hội phải hết sức đề cao, quan tâm đến việc giáo dục bản thân mình, học hỏi các nguyên tắc trong xã hội, và các kỹ năng trong cuộc sống, đồng thời đánh giá cao vai trò của người thầy, những con người làm sự nghiệp giáo dục.

Đọc Cầu Học, ta có thể cảm nhận rằng các nhà tư tưởng xưa vô cùng thiết tha mong muốn một xã hội sẽ trở nên thái bình, các quan hệ giữa người và người được củng cố, hài hóa, đạo đức được đề cao thông qua sự nghiệp giáo dục con người. Hơn nữa, có những nội dung còn cho thấy giáo dục còn được nhấn mạnh như một phương tiện để con người có thể cải mệnh, từ thấp hèn thành cao quý, từ ngu xuẩn thành thông minh, từ bần cùng thành giàu có.

Con người có trắc trở gập ghềnh, hoặc giả lúc còn là thanh thiếu niên không có cơ hội học tập thế thì dù muộn cũng phải bổ sung vào việc học, không thể tự cho rằng đã mất cơ hội mà vứt bỏ việc học hành. Khổng Tử nói: “Năm mươi tuổi vẫn học “Dịch” sẽ có thể không mắc phải sai lầm lớn”. Ngụy Vũ Đế Tào Tháo và Viên Di tuổi đã già lại càng cố gắng học tập, những người này đều là người từ nhỏ đã cố gắng học tập mà đến già cũng vẫn kiên trì không xao nhãng. Tăng Tử bảy mươi

tuổi mới bắt đầu học tập, về sau nổi tiếng khắp thiên hạ; Tuân Khanh năm mươi tuổi mới tới nước Tề du học, mà vẫn trở thành nhà nho vĩ đại; Công Tôn Hoằng hơn bốn mươi tuổi mới học “Xuân Thu”, cuối cùng đã được làm Thừa tướng. Châu Vân cũng trên bốn mươi tuổi mới bắt đầu học “Luận Ngữ” và “Kinh Dịch”; Hoàng Phủ Mật hai mươi tuổi mới học “Hiếu Kinh” và “Luận Ngữ”, cuối cùng họ đều đã trở thành những bậc Đại Nho. Số người này đều là những người lúc trẻ không được học mà về sau mới bắt đầu học. Hiện tại có người vừa mới bước vào tuổi trưởng thành, đã nghĩ là mình già rồi mà không chịu học nữa. Đó cũng là điều quá ngu xuẩn.

lý tài - thánh hiền thư

Bộ ba Thánh Hiền Thư có ba ấn phẩm : Lý Tài – Cầu Học – Tu Thân. Nhan đề của ba ấn phẩm đã lần lượt nói lên những lĩnh vực quan trọng nhất trong đời sống con người. Nội dung và các chương mục nói về những chủ đề nhất định.

Với Lý Tài, đó là những tư tưởng đặt trọng tâm về câu chuyện quản lý, đối xử với những thiết chế nền tảng trong xã hội, đi từ cấp độ cơ bản nhất cho đến cái quy mô lớn hơn. Cấp độ cơ bản nhất ở đây chính là gia đình, dòng tộc và các thành viên của nó, gắn liền với danh từ Tề gia cho đến những vấn đề trọng đại hơn, vượt ra khỏi quy mô gia đình, liên quan đến toàn bộ xã hội, tức là tất cả các con người trong xã hội, gắn liền với vai trò của người cầm quyền, nói tóm gọn bằng từ Trị Quốc.

Đọc Lý Tài, ta sẽ thấy có mặt rất nhiều những nguyên tắc rất kinh điển của các trường phái Triết học Trung Quốc, đặc biệt là Nho gia, trong việc áp dụng vào công việc quản lý gia đình, quốc gia và hành xử với các mối quan hệ xã hội, chú trọng đến sự tôn sùng đức hạnh, tu dưỡng đạo đức, nhấn mạnh đến lễ nghĩa, và đặc biệt là đạo hiếu, như là một giá trị vô cùng lớn lao của xã hội Á Đông, với mục đích đưa xã hội vào khuôn khổ, hài hòa và ổn định.

Tăng Tử lại nói: “Năm loại biện pháp mà các bậc tiên vương dùng để cai trị thiên hạ đó là: Tôn sung đức hạnh, tôn sùng những người cao quí, tôn sung người già, yêu quí và bảo vệ trẻ nhỏ. Năm loại biện pháp này chính là những biện pháp mà tiên vương dùng để ổn định thiên hạ.

Cái gọi là tôn sùng đức hạnh, là bởi vì đức hạnh gần giống như Thánh hiền.

Cái gọi là tôn sùng những người cao quí, là bởi vì người cao quý gần giống như nhà vua.

Cái gọi là tôn sùng người già, là bởi vì người già gần giống như cha mẹ của mình.

Cái gọi là tôn kính những người cao tuổi, là bởi vì người cao tuổi gần giống như huynh trưởng của mình.

Cái gọi là yêu quý và bảo vệ trẻ nhỏ, là bởi vì chúng gần giống như các em của mình”.

combo sách trí tuệ của người xưa + cổ học tinh hoa (bộ 2 cuốn)

Combo Sách Trí Tuệ Của Người Xưa + Cổ Học Tinh Hoa (Bộ 2 Cuốn)

1. Minh Triết Phương Đông - Trí Tuệ Của Người Xưa

Trí tuệ và mưu kế của người xưa về chính trị, quân sự cũng như xử thế, được ghi chép lại thành các điển tích nổi tiếng. Cuốn sách Trí tuệ của người xưa biên soạn lại những điển tích nổi bật nhất theo các thời kỳ, nội dung của cuốn sách có thể xem là tinh hoa phản ánh tư duy, học thức và ứng biến của người xưa, làm bài học đáng ngẫm cho hậu thế.

Cuốn sách mở ra cho bạn thấy những tấm lương về năng lực phán đoán, phân tích và năng lực phát minh sáng tạo phi phàm của các nhân vật thông minh giàu trí tuệ. Và bạn sẽ thấy “một cung điện tri thức huy hoàng tráng lệ, xây bằng những viên đá kim cương đầy ắp ánh hào quang, lỗng lẫy muôn màu. Tuy bạn nhìn thấy cánh cửa của cung điện ấy đang khóa chặt im ỉm, thế nhưng, bạn có thể cảm nhận được, trong tay bạn đã xuất hiện một chiếc chìa khóa vàng, óng ánh rực rỡ, bạn có thể bước vào trong đó được – nếu như bạn có thể lĩnh hội được phương pháp và kỹ xảo tư duy của các nhân vật thông minh, giàu trí tuệ đó”.

Cuốn sách Trí Tuệ Của Người Xưa – dẫn lối vào thế giới trí tuệ của người xưa với những mưu lược đầy sắc sảo của những người được coi là đỉnh cao trí tuệ của thời bấy giờ.

2. Minh Triết Phương Đông - Cổ Học Tinh Hoa

Bàn về Cổ học tinh hoa của Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc và Tử An Trần Lê Nhân, tiến sĩ Mai Quốc Liên đã nói: “từ trong cái biển bao la của bách gia chư tử Trung Hoa xưa, hai cụ đã tìm lấy những hạt ngọc của văn chương, triết học và xâu thành một chuỗi ngọc đem hiến cho đời”.

Với 250 mẩu chuyện ngắn gọn súc tích cuốn sách đã mang “túi khôn” của người xưa để hậu thế cùng chiêm nghiệm. Cuốn Cổ học tinh hoa đã đem đến cho người đọc cách nhìn nhận cuộc sông, con người, cách xử sự sao cho phù hợp với từng nơi từng lúc. Có thể nói đó là cuốn sách “dạy làm người”, là cái “túi khôn” rất cần thiết không chỉ cho xã hội lúc bây giờ mà cho cả hôm nay và mãi về sau.

Những bài ấy tuy là truyện từ đời xưa bên Tàu, nhưng ứng dụng vào đời nào và ở đâu cũng được. Vì truyện tuy cổ, nhưng cái chân lí thì bao giờ cũng là một, mà bao giờ cũng như mới. Nào hiếu đễ, nào trung tín, nào lễ nghĩa, nào liêm sỉ, đến cả những việc kì quái, sinh tử… (Tiểu tự, Cổ học tinh hoa).

Ôn cố tri tân. Đọc cũ biết mới. Cuốn sách là những đúc kết trí tuệ vượt thời gian, đầy tính thực tiễn trong xã hội hiện đại.

1. Minh Triết Phương Đông - Cổ Học Tinh Hoa

2. Minh Triết Phương Đông - Trí Tuệ Của Người Xưa

minh triết phương đông - hiểu người để dùng người

Minh Triết Phương Đông - Hiểu Người Để Dùng Người

Tác phẩm kinh điển về thuật hiểu người và dùng người do Lưu Thiệu biên soạn. Có sức ảnh hưởng mạnh về mặt tư tưởng và ứng dụng kể từ thời Ngụy Tấn.

Sách từng tạo ra cơn sốt tại Tây phương hiện đại với mức độ ứng dụng sâu sắc trong quản lý và thấu hiểu con người.

Đây là cuốn sách cần cho những ai quan tâm tới quản lý con người, quản lý doanh nghiệp, hoặc đơn giản là định vị bản thân. Một tài liệu kinh điển cổ kim bất kỳ ai cũng không nên bỏ lỡ.

minh triết phương đông - đạo lý người xưa

Minh Triết Phương Đông - Đạo Lý Người Xưa

Với "Đạo lý của người xưa" Dương Thu Ái và Nguyễn Kim Hanh đưa người đọc đến với thế giới nguyên thủy của đạo lý thông qua những tích truyện về cuộc đời Lão Tử và nội dung "Đạo đức kinh".

Với tài hoa của những người dành nhiều tâm huyết cho sự nghiệp biên soạn, cuốn sách phản ánh Đạo đức kinh một cách chuẩn mực, xứng đáng trở thành lựa chọn hàng đầu cho những ai yêu thích Lão Tử.

Cuốn sách hàng đầu luận giải về Lão Tử và Đạo Đức Kinh.

Trí tuệ con người nằm ở việc nhận biết quy luật cuộc sống. "Đạo lý" trong cuốn sách này chính là những quy luật cuộc sống lớn nhất, chi phối đời sống mạnh nhất. Là những giá trị vượt thời gian, được xem là di sản lớn lao của Lão Tử, một triết gia hàng đầu thời cổ đại.

minh triết phương đông - trí tuệ của người xưa

Minh Triết Phương Đông - Trí Tuệ Của Người Xưa

Trí tuệ và mưu kế của người xưa về chính trị, quân sự cũng như xử thế, được ghi chép lại thành các điển tích nổi tiếng. Cuốn sách Trí tuệ của người xưa biên soạn lại những điển tích nổi bật nhất theo các thời kỳ, nội dung của cuốn sách có thể xem là tinh hoa phản ánh tư duy, học thức và ứng biến của người xưa, làm bài học đáng ngẫm cho hậu thế.

Cuốn sách mở ra cho bạn thấy những tấm lương về năng lực phán đoán, phân tích và năng lực phát minh sáng tạo phi phàm của các nhân vật thông minh giàu trí tuệ. Và bạn sẽ thấy “một cung điện tri thức huy hoàng tráng lệ, xây bằng những viên đá kim cương đầy ắp ánh hào quang, lỗng lẫy muôn màu. Tuy bạn nhìn thấy cánh cửa của cung điện ấy đang khóa chặt im ỉm, thế nhưng, bạn có thể cảm nhận được, trong tay bạn đã xuất hiện một chiếc chìa khóa vàng, óng ánh rực rỡ, bạn có thể bước vào trong đó được – nếu như bạn có thể lĩnh hội được phương pháp và kỹ xảo tư duy của các nhân vật thông minh, giàu trí tuệ đó”.

Cuốn sách Trí Tuệ Của Người Xưa – dẫn lối vào thế giới trí tuệ của người xưa với những mưu lược đầy sắc sảo của những người được coi là đỉnh cao trí tuệ của thời bấy giờ.

đạo lý người xưa (tái bản 2020)

Đạo  lý người xưa là Quyển sách giới thiệu vài nét về cuộc đời của Lão Tử và Đạo đức kinh ra đời như thế nào. Bộ sách của Lão Tử được coi là một bộ trước tác triết học có nội dung tư tưởng phong phú, nó thực sự không phải là một ý tưởng nảy sinh từ trong đầu óc của Lão Tử để viết ra mà là sự phản ánh những tồn tại trong xã hội thời Xuân Thu, là bộ trước tác có căn nguyên xã hội và nguồn gốc tư tưởng sâu xa mang ý nghĩa vô cùng sâu sắc.Đạo  lý người xưa là Quyển sách giới thiệu vài nét về cuộc đời của Lão Tử và Đạo đức kinh ra đời như thế nào. Bộ sách của Lão Tử được coi là một bộ trước tác triết học có nội dung tư tưởng phong phú, nó thực sự không phải là một ý tưởng nảy sinh từ trong đầu óc của Lão Tử để viết ra mà là sự phản ánh những tồn tại trong xã hội thời Xuân Thu, là bộ trước tác có căn nguyên xã hội và nguồn gốc tư tưởng sâu xa mang ý nghĩa vô cùng sâu sắc.

đạo làm người

Đạo Làm Người

khổng tử với luận ngữ

Khổng Tử Với Luận Ngữ

1

Tải sách PDF tại TuSach.vn mang đến trải nghiệm tiện lợi và nhanh chóng cho người yêu sách. Với kho sách đa dạng từ sách văn học, sách kinh tế, đến sách học ngoại ngữ, bạn có thể dễ dàng tìm và tải sách miễn phí với chất lượng cao. TuSach.vn cung cấp định dạng sách PDF rõ nét, tương thích nhiều thiết bị, giúp bạn tiếp cận tri thức mọi lúc, mọi nơi. Hãy khám phá kho sách phong phú ngay hôm nay!

icon shopee